Nội dung bài viết
Ai cũng biết rằng slogan là một khẩu hiểu đại diện cho mục tiêu và tầm nhìn xứ mệnh của mỗi công ty. Tuy nhiên, ngôn ngữ tại mỗi quốc gia là khác nhau và đôi khi các doanh nghiệp muốn vươn mình ra khỏi biên giới thì cần chuẩn bị thật kỹ cũng như tìm hiểu kỹ ngôn ngữ của quốc gia đó. Nếu không, sẽ dẫn đến những tổn thất và ngay cả giá trị của câu slogan cũng bị thay đổi theo hướng tiêu cực như các thương hiệu dưới đây.
Slogan của Pepsi
Là một trong những ông lớn có tầm ảnh hưởng trên thế giới, tuy nhiên, khi tiến hành xâm chiếm thị phần Trung Quốc Pepsi đã mắc sai lầm ngay từ slogan của mình. Khi slogan gốc có ý nghĩa “Sống cùng thế hệ Pepsi” chạm đến khách hàng thì câu chuyển nghĩa lại không thể nào hài hước hơn “Pepsi mang ông tổ của bạn sống lại”.
Slogan của KFC
KFC cũng nổi tiếng với thương hiệu gà rán được cả thế giới yêu thích. Nhưng cũng không tránh được vết xe đổ của Pepsi khi chuyển ngữ từ câu slogan “Vị ngon trên từng ngón tay” nổi tiếng của mình thành một câu mang ý nghĩa khiến khách hàng phải giật mình “Chúng tôi sẽ cắn đứt ngón tay bạn”
Parker Pen
Câu slogan của Parker Pen – một thương hiệu bút sang trọng, cầu kỳ là “Bạn sẽ không bao giờ phải xấu hổ vì mực bút bi” lại bị chuyển sang phiên bản tiếng Mexico thành “Mực sẽ không chảy ra và khiến bạn có bầu”.
Bia American
Liệu có khách hàng nào muốn uống bia và bị tiêu chảy như câu slogan của hãng bia nổi tiếng American sau khi bị chuyển nghĩa sai lệch sang tiếng Tây Ban Nha. Trong khi câu slogan gốc là Hãy thả lỏng.
Slogan Schewepper
Thật tệ khi sản phẩm của Schewepper từ nước khoáng lại bị chuyển thành Giấy vệ sinh chỉ vì bị chuyển sai nghĩa.
Hãng hàng không Bratiff Airline
Hãng hàng không Bratiff Airline đã làm trò cười cho Tây Ban Nha khi quảng bá câu slogan “Bay nude” được chuyển nghĩa từ câu “Nhẹ như cánh chim”
Electrolux
Khách hàng sẽ nghĩ gì khi đọc được câu slogan được chuyển nghĩa sang tiếng anh “Không còn gì tệ hơn Electrolux” từ chính nhà phân phối Electrolux.
>>>>Xem thêm: Những kênh giúp quảng bá thương hiệu doanh nghiệp tốt nhất
Clairol
Đợt quảng bá que thử thai của hãng này tại Đức không thành công. Có thể nguyên nhân là ở việc chuyển nghĩa que thử thai sang tiếng Đức lại thành Que thử phân. Sẽ chẳng khách hàng nào dám mua một chiếc que thử phân về thử thai phải không nào?
Hãy rút kinh nghiệm từ những thương hiệu đi trước để tránh những sai sót không nên có trên đây nhé.
Bài viết liên quan
Kiến thức thương hiệu
Những nguyên tắc thiết kế logo bạn dã biết?
Nguyên tắc thiết kế logo cơ bản khi thực hiện thiết kế Nguyên tắc mang lại nhiều giá...
Tin tức
Sự cần thiết của profile cho doanh nghiệp nhỏ
Nội dung bài viết1 Sự cần thiết của profile đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ2 Doanh nghiệp...
Kiến thức thương hiệu Tin tức
Hòa Phát ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới
Ngày 1/11/2017, Tập đoàn Hòa Phát chính thức ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới, trong đó...
Cẩm nang thiết kế Tin tức
Giai đoạn nào cần thay đổi thiết kế logo
Nội dung bài viết1 Thiết kế logo đã quá lỗi thời2 Chuyển hướng mục tiêu khách hàng3 Logo...
Kiến thức thương hiệu
Những logo tuyệt nhất và tệ nhất
Logo có thể vô cùng hiệu quả nhưng cũng có thể gây ra đại thảm họa. Từ McDonald’s,...
Tin tức
DOANH NGHIỆP NHỎ NÊN LÀM THƯƠNG HIỆU
Doanh nghiệp nhỏ nên phát triển thương hiệu Xây dựng thương hiệu vẫn là một điều gì đó khá xa...
Kiến thức thương hiệu
Những thương hiệu đắt giá nhất thế giới
Tổng giá trị của 3 thương hiệu lớn nhất trên thế giới hơn 498,5 tỷ USD. Theo thống...
Tin tức
Xây dựng thương hiệu từ sự khác biệt hóa
Xây dựng thương hiệu cũng có ý nghĩa chủ đạo là khác biệt hóa. Nếu không có sự...
Kiến thức thương hiệu
Logo các hãng xe hơi nổi tiếng
Nội dung bài viết1 Nhìn logo các hãng xe hơi, bạn có thể đọc tên được bao nhiêu...