CCNA là chữ viết tắt của Cisco Certified Network Associate. Là chứng chỉ quốc tế do hãng sản xuất thiết bị mạng hàng đầu thế giới Cisco Systems cấp chứng chỉ. … Người có chứng chỉ này được hiểu là đã có kiến thức cơ bản và toàn diện về các công nghệ mạng cũng như kỹ năng thực hành.
CCNA là chữ viết tắt của Cisco Certified Network Associate, là chứng chỉ quốc tế do hãng sản xuất thiết bị mạng hàng đầu thế giới Cisco Systems cấp.
Những kỹ sư, chuyên viên mạng được nhận chứng chỉ CCNA được công nhận trên toàn thế giới, họ được chứng nhận là có một nền tảng kiến thức về mạng (networking) bao gồm mạng cục bộ (LAN), mạng diện rộng (WAN) và Internet.
Mục tiêu của CCNA là đem đến những kiến thức cho người học về khả năng lắp đặt bộ chuyển mạch (Switch), bộ định tuyến(Router) trong môi trường mạng phức tạp với cấu trúc LAN, WAN của Cisco và các sản phẩm mạng khác.
Theo một nghiên cứu của tạp chí Certification Magazine năm 2003 thì CCNA được coi là chứng chỉ tốt nhất trong danh sách 10 chứng chỉ nghề nghiệp hàng đầu thế giới. Người có chứng chỉ này được hiểu là đã có kiến thức cơ bản và toàn diện về các công nghệ mạng cũng như kỹ năng thực hành.
Tại Việt Nam thường thì các nhân viên thiết kế, triển khai, quản trị hệ thống mạng sử dụng sản phẩm của Cisco đều yêu cầu phải có tối thiểu CCNA. Đối với những dự án lớn có thể phải yêu cầu có CCNP (cấp cao hơn CCNA) hoặc thậm chí đến CCIE (là cấp cao nhất trong hệ thống chứng chỉ của Cisco – hiện ở Việt Nam chỉ có khoảng 30 người sở hữu chứng chỉ này)
Hiện sản phẩm Cisco được sử dụng phổ biến tại ngân hàng, các bộ, tổng cục, viettel, fpt, công ty liên doanh,… nên để có thể làm việc tại các tập đoàn này thì ứng viên nên có tối thiểu kiến thức của CCNA.
Bài viết liên quan
Cẩm nang thiết kế Tin tức
Thiết kế card visit cho VIP đẳng cấp
Nội dung bài viết0.1 1. Card visit giấy mỹ thuật1 2. Mẫu card visit bằng nhựa2 3. Mẫu...
Cẩm nang thiết kế Tin tức
Lên dây cót phục hồi kinh tế sau dịch Covid-19
Nội dung bài viết1 Những thiệt hại mà Covid 19 gây ra2 Doanh nghiệp cần chuẩn bị gì...
Kiến thức thương hiệu
Xây dựng thương hiệu để doanh nghiệp phát triển bền vững
Nội dung bài viết1 Đã bao giờ bạn tự hỏi vì sao khách hàng lại tin tưởng những...
Kiến thức thương hiệu Tin tức
Những sáng tác slogan hay và ấn tượng trong kinh doanh
Nội dung bài viết1 1.Bitis sáng tác slogan “Nâng niu bàn chân Việt”2 2.Prudential với “Luôn luôn lắng...
Tin tức
Kinh nghiệm lựa chọn đối tác Thiết kế Website uy tín
Nội dung bài viết1 Đơn vị thiết kế website uy tín sẽ có sự chuyên nghiệp ngay từ...
Cẩm nang thiết kế Tin tức
Giá trị của cuốn Profile là dùng đúng lúc nội dung chuẩn
Nội dung bài viết1 Chủ động về nội dung cuốn Profile2 Thời điểm nên có cuốn profile3 Việc...
Cẩm nang thiết kế Tin tức
IP TIME chúc quý khách hàng – Tân xuân vạn phúc lộc
Nội dung bài viết1 AN KHANG – THỊNH VƯỢNG – VẠN SỰ NHƯ Ý 1.0.1 Công ty Cổ...
Tin tức
Bạn có biết bí mật đằng sau những Logo nổi tiếng là những gì không?
Nội dung bài viết1 1. Sony Vaio:2 2. Baskin Robbins:3 3. Mitsubishi:4 4. Amazon:5 5. Unilever:6 6. Toyota:7...
Kiến thức thương hiệu
7 nguyên tắc cơ bản nhất khi thiết kế logo bạn cần biết
Nội dung bài viết1 1. Một logo cần có khả năng giao tiếp2 2. Một logo cần có...